Ngoài thời gian đóng BHXH thì mức đóng BHXH là một trong những yếu tố quyết định mức hưởng BHXH của NLĐ.
Theo đó, mức đóng BHXH bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của NLĐ, trong đó bao gồm mức đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất; quỹ ốm đau, thai sản; quỹ TNLĐ, BNN.
Như vậy, mức đóng BHXH bắt buộc, BHTN, BHYT cụ thể ra sao?
Căn cứ Điều 85, Điều 86 Luật BHXH năm 2014; Điều 57 Luật Việc làm năm 2013; Điều 44 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015;
Căn cứ Khoản 1 Mục II Nghị quyết 68/NQ-CP, ngày 01/7/2021; Khoản 2 Mục II Nghị quyết 116/NQ-CP, ngày 24/9/2021;
Căn cứ Điều 12, Điều 13 Nghị định 143/2018/NĐ-CP, ngày 15/10/2018; Điều 4 Nghị định 58/2020/NĐ-CP, ngày 27/5/2020; Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, ngày 17/10/2018;
Căn cứ Điều 5 Văn bản hợp nhất 2089/VBHN-BHXH, ngày 26/6/2020;
1 – ĐỐI VỚI NLĐ VIỆT NAM – MỨC ĐÓNG TỪ NGÀY 01/10/2021 đến 30/6/2022
2 – ĐỐI VỚI NLĐ VIỆT NAM – MỨC ĐÓNG TỪ NGÀY 01/7/2022 đến 30/9/2022
3 – ĐỐI VỚI NLĐ NƯỚC NGOÀI – MỨC ĐÓNG TỪ NGÀY 01/01/2022 đến 30/6/2022
4 – ĐỐI VỚI NLĐ NƯỚC NGOÀI – MỨC ĐÓNG TỪ NGÀY 01/7/2022 đến 30/9/2022
5 – ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG THUỘC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, ĐƠN VỊ VŨ TRANG NHÂN DÂN VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
Thông tin thêm: Theo Khoản 2 Thông báo BHXH TP.HCM số 4447/TB-BHXH, ngày 22/12/2021 thì đơn vị sử dụng lao động và NLĐ là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam trích đóng BHXH, BHYT, BHTNLĐ, BNN hàng tháng trên mức tiền lương tháng theo tỷ lệ như sau:
Khi đó, mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc thấp nhất bằng mức lương tối thiểu vùng, mức đóng cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.
Add Comment